cách học thuộc lòng hiệu quả với phao câu
small_logo 52257 views
4.6
(23)

Học không vào thì mình… làm “PHAO”...

Làm gì khi học không vào? Câu trả lời là làm phao thật lạ, FuSuSu, chuyên gia về cách học thuộc lòng lại cổ súy các bạn học sinh làm phao ư? Hãy bình tĩnh và đọc hết bài này, bạn sẽ nắm được 3 bước để tạo ra một loại “phao” hợp pháp trong mọi kì thi, giúp “câu” kiến thức từ trong đầu rất hiệu quả, tôi gọi nó là “phao câu”.

Phao câu? Liên quan gì tới học không vào hay cách học thuộc lòng hiệu quả?

Một lần nữa tôi xin nhắc lại, đây là một cách học thuộc lòng thuộc loại bá đạo, một loại phao giúp câu kiến thức từ trong đầu ra, đã giúp tôi biến cả tập đề cương dày cộp lên một trang giấy nhỏ, và không cần đem vào phòng thi, mà vẫn có thể đạt điểm cao, chứ không liên quan gì tới gà qué đâu nhé.

cách học thuộc lòng hiệu quả với phao câu

Hàng ngàn học viên của tôi trước đây đã dùng cách học thuộc lòng hiệu quả này và đánh giá nó còn dễ dùng, dễ nhớ hơn cả sơ đồ tư duy. Trước khi bật mí phương thuốc cho chứng bệnh học không vào, để tránh kích thích một số thứ không nên kích thích (đặc biệt là tuyến nước bọt), tôi xin gọi tắt “Phao câu” là PC.



Mong tin tốt lành!

Fususu – Nguyễn Chu Nam Phương
(Đã ký lên màn hình từ một bãi biển xinh đẹp, ngày )

Bạn cảm thấy sao?

4.6 / 5. Bình chọn: 23

Hãy là người đầu tiên

Share vui sẻ sướng...

Thật ư?

Thế giới cần những người như bạn!

Làm sao để bài viết này hay hơn?

Tái bút. Nếu thấy hay, hãy "tài trợ cảm hứng" cho Fususu tiếp tục sáng tạo bằng một thử thách nho nhỏ: Hãy Google từ khóa học không vào hoặc học không vào fususu, tìm bằng được Blog này, bấm vào đó quay lại đây để comment vị trí. Cảm ơn bạn lắm lắm!

397 thoughts on “Học không vào thì mình… làm “PHAO”


Wow, đã có (397) Awesome Comments!



  1. ad ơi em tháy video ở trên khá hay . Nhưng em chưa thấy sự kết dính giữa các hình mới chỉ là hóa từng từ khóa thành hình … bước tiếp theo của video làm như nào ạ. Mong có sự hướng dẫn chi tiết của ad

    1. Thường thì hóa từ ra hình xong là em đã nhớ dc khá nhiều rồi, bước kết dính nó khá nâng cao đấy ^^!

    2. Ad ơi làm sao để tạo ra các ký hiệu đấy ạ
      có link nào hướng dẫn cách tạo ko
      Trí tưởng tượng của mình kém quá à

    3. Mà ad có nguồn link tổng hợp cá ký hiệu kiểu vậy ko
      Đề cương sử nhiều chi tiết quá ad<3

    4. Cái này mỗi người phải tự xây thì mới nhớ và sử dụng hiệu quả bạn nhé.

  2. Anh ơi em học dược nhiều lý thuyết đặc biệt hóa , sinh lý , kí sinh trùng… có áp dụng được không ạ

    1. ad ơi nhưng link trên là về môn giải phẫu ( nhớ từng bộ phận) em muons tìm cách nhớ nhiều lý thuyết ý ạ

    1. Được hết em nhé. Để biến công thức thành hình ảnh, em google “cách nhớ công thức fususu”, biến từ tiếng Anh em google “cách nhớ từ tiếng Anh fususu” là ra nhé :D

  3. Anh ơi áp dụng để ghi nhớ sinh học hay hóa học thì có được không ạ?

  4. anh ơi cho em hỏi là mỗi lần đi thi em có rất nhiều bài văn cần phải nhớ vậy chúng ta nên dựa vào dàn ý hay nên dựa vào sơ đồ tư duy thì hay hơn ạ?

    1. Em có thể dùng SDTD để nhớ dàn ý nhé. SDTD là 1 công cụ ghi chép thôi.

  5. Bạn ơi, có một vấn đề mình cứ thắc mắc mãi.
    Là nếu mỗi lần nhớ lại liên kết vào các móc treo thì sao này có bị nhớ lẫn lộn không?
    Một móc treo mình treo quá nhiều thứ vào đó, sau này lấy ra chả biết là cái nào.

    Thứ hai là nếu đã nhớ rồi thì sau muốn loại bỏ vài cái đã treo vào thì làm thế nào? Vì có những cái chỉ cần nhớ ngắn hạn để thi đấu thôi chứ không có giá trị kiến thức để nhớ dài hạn.

    1. 1. Để không bị lẫn lộn thì có 2 cách: một là khi tạo ra liên kết, bạn tạo ra các liên kết khác nhau, trong sách Numagician mình có lưu ý đoạn này. Cách hai là bạn sử dụng nhiều móc treo khác nhau, đó là lý do trong Numagician có 100 móc treo lận ^^! và còn hướng dẫn bạn cách tạo ra 1000 móc treo nếu muốn.

      2. Bộ não bạn thông minh lắm, nên cứ yên tâm là sau 1 thời gian không ôn lại một cái gì đó, nó sẽ hiểu là không quan trọng, và tự quên đi thôi. Cho nên bạn treo 1 thông tin vào móc, thì tùy số lần ôn lại mà thông tin đó ở lại đó bao lâu. Thường thì dùng móc treo để ghi nhớ các ý chính, còn cái “làm phao” ở blog này để nhớ các ý chi tiết hơn. Và nói chung vẫn phải ôn lại nhé, ôn càng nhiều lần thì sẽ nhớ càng lâu.

    2. Cảm ơn bạn.

      Ý mình là khi ghi nhớ nhiều hơn 2 danh sách 100 đồ vật.
      Mình đã sử dụng hết 100 móc treo cho danh sách thứ nhất rồi.
      Đến danh sách thứ hai lại phải sử dụng lại 100 móc treo để tạo liên kết mới.
      Do đó khi nhớ lại mình có thể bị lẫn các đồ vật của hai danh sách với nhau.
      Ví dụ đồ vật thứ 20 ở danh sách 1 là quả susu lại nhớ sang đồ vật thứ 20 ở danh sách 1 là quả mướp.

      Mình biết là cần tạo một câu chuyện cho mỗi danh sách. Nhưng như vậy phải hồi tưởng lại cả câu chuyện theo thứ tự để lấy ra các đồ vật.
      Làm cách nào để nhớ ra luôn vị trí 20 là gì? vị trí 37 là gì? vị trí 89 là gì? mà không cần hình dung lại câu chuyện từ đầu đến cuối.

    3. Ủa, bạn liên kết các đồ vật với nhau à? Nếu làm theo Numagician thì bạn sẽ nhớ được thứ tự chính xác luôn, chứ ko phải nhớ lại câu chuyện theo số thứ tự nhé. Vì móc treo trong Numa là số thứ tự luôn mà. Vd móc 20 là hình siêu nhân, thì ở danh sách 1 sẽ là siêu nhân ăn susu, còn danh sách 2 là siêu nhân cưỡi mướp. Làm vậy mình sẽ nhớ luôn số thứ tự 20 của cả hai danh sách. Chứ đâu có liên kết các đồ vật với nhau? Bạn đọc kĩ sách Numagician nhé.

    4. Mình biết móc treo là số, đồ vật sẽ liên kết với móc treo số. Nhưng làm thế nào để bạn nhớ được 100 đồ vật nếu không liên kết chúng thành một câu chuyện?
      Để sau này liên tưởng lại câu chuyện, lôi ra các đồ vật.

    5. Vậy khi mình có 100 thứ cần nhớ trên một móc treo(100 danh sách 100 đồ vật), mình tạo 100 câu chuyện giữa móc treo —> đồ cần nhớ
      Thì lúc đó mình sẽ bị lẫn.
      Nó giống như để vài chục quyển sách chung một ô trên giá sách. Bởi vì thư viện thì có hạn, mà sách thì lại quá nhiều.
      Cái suy nghĩ này bắt nguồn từ việc mình thấy để nhớ một bài học địa lý chúng ta sử dụng hệ móc treo một lần. Nhớ mười bài địa lý, chúng ta sử dụng hệ móc treo mười lần. Rồi 10 bài sử, 10 bài hóa, 10 cô người yêu,…
      Chúng ta sẽ sử dụng quá tải hệ móc treo.
      Mình bị khúc mắc chỗ này.

    6. Nếu bạn tạo câu chuyện đủ khác biệt sẽ không lẫn đâu. Bằng chứng là nhiều độc giả của Fususu đã dùng 100 móc treo, mỗi móc treo là 1 câu chuyện để nhớ 10 số Pi, từ đó thuộc dãy số Pi 1000 chính xác tới cả vị trí tại đây ==> https://fususu.com/1000pi – Bạn cũng thử xem sao nhé.
      Thông thường thì móc treo dùng để nhớ ý chính, bạn tạo ra và ôn lại thường xuyên, khi tạo và ôn nên vẽ ra giấy, thì sẽ không bị lẫn. Còn chỉ lầm bẩm lại thì sẽ rất dễ lẫn là đương nhiên.
      Một lần nữa, điều quan trọng nhất khi tạo câu chuyện Móc 1 –> Vật A, Móc 1 –> Vật B, móc 1 –> Vật C, thì 3 câu chuyện đó phải khác nhau. Thì bạn sẽ không lẫn, đơn giản vậy thôi.

  6. Anh ơi phương pháp này dùng để nhớ những ý chính trong môn lịch sử đc k anh ?

    1. Được em nhé, song e nên kết hợp với Numagician để biến ngày tháng thành các hình ảnh nha.


1 20 21 22 23 24 28

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *